Chào mừng quý vị đến với website của ...
Quý vị chưa đăng nhập hoặc chưa đăng ký làm thành viên, vì vậy chưa thể tải được các tài liệu của Thư viện về máy tính của mình.
Nếu chưa đăng ký, hãy nhấn vào chữ ĐK thành viên ở phía bên trái, hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay phía bên trái.
Nếu chưa đăng ký, hãy nhấn vào chữ ĐK thành viên ở phía bên trái, hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay phía bên trái.
Giáo án 10

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Prince Alone (trang riêng)
Ngày gửi: 09h:30' 11-08-2014
Dung lượng: 10.4 MB
Số lượt tải: 6
Nguồn:
Người gửi: Prince Alone (trang riêng)
Ngày gửi: 09h:30' 11-08-2014
Dung lượng: 10.4 MB
Số lượt tải: 6
Số lượt thích:
0 người
CHƯƠNG II. HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI
BÀI 1. HÀM SỐ
Tiết PPCT: 11 - 12
Ngày soạn: 18/09/2013
Ngày dạy:……/……/2013 Tại lớp:……
Ngày dạy:……/……/2013 Tại lớp:……
----- ((( -----
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Biết khái niệm về hàm số, tập xác định của hàm số, cách cho hàm hàm số.
- Biết được sự biến thiên của hàm số.
- Biết khái niệm hàm số chẵn, hàm số lẻ.
2. Về kỹ năng
- Tìm được tập xác định của một hàm số.
- Vẽ được đồ thị của hàm số.
- Chứng minh được một hàm số là hàm chẵn, hàm lẻ, hàm không chẵn không lẻ.
3. Về thái độ
- Biết liên hệ giữa toán học và thực tiễn đời sống.
- Tích cực, chủ động, tự giác trong học tập.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của giáo viên: thước thẳng, giáo án.
2. Chuẩn bị của học sinh: kiến thức về hàm số đã học ở lớp dưới.
III. Phương pháp: đàm thoại gợi mở kết hợp với thuyết trình.
IV. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Nội dung bài mới
Hoạt động 1 (30 phút): Ôn tập về hàm số
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
GV: Cho học sinh quan sát bảng ví dụ 1. Có bao nhiêu giá trị của năm?
HS: Có 9 giá trị.
GV: Tương ứng với mỗi giá trị của năm có bao nhiêu giá trị ở ô dưới.
HS: Có duy nhất một giá trị.
GV: Nếu ta xét từng giá trị của năm là , mỗi giá trị ở ô dưới tương ứng là thì đây là một hàm số. Gọi học sinh phát biểu định nghĩa hàm số.
HS: Phát biểu định nghĩa trong sách giáo khoa.
GV: Theo định nghĩa tập các giá trị của là được gọi là gì?
HS: Tập xác định.
GV: Hãy nêu các cách cho hàm số.
HS: Nêu các cách trong sách giáo khoa.
GV: Trong trường hợp hàm số cho bằng công thức ta có định nghĩa tập xác định như thế nào?
HS: Phát biểu định nghĩa trong sách giáo khoa.
GV: Làm ví dụ mẫu. Yêu cầu học sinh xem ví dụ sách giáo khoa và làm hoạt động 5.
HS: Thảo luận và làm bài.
GV: Chú ý cho học sinh hàm số có thể cho bằng nhiều công thức, hướng dẫn học sinh cách tính giá trị của hàm số dạng này với mỗi giá trị của . Cho ví dụ cho học sinh thực hiện.
HS: Thực hiện ví dụ.
GV: Giới thiệu về đồ thị của hàm số.
I. Ôn tập về hàm số
1. Hàm số. Tập xác định của hàm số
Nếu với mỗi giá trị của thuộc tập có một và chỉ một giá trị tương ứng của thuộc tập số thực thì ta có một hàm số. Ta gọi là biến số và là hàm số của .
Tập hợp được gọi là tập xác định của hàm số.
2. Cách cho hàm số
a) Hàm số cho bằng bảng
b) Hàm số cho bằng biểu đồ
c) Hàm số cho bằng công thức
Tập xác định của hàm số là tập hợp tất cả các số thực sao cho biểu thức có nghĩa
Ví dụ: Tìm tập xác định của hàm số
Giải
Hàm số xác định khi:
Vậy tập xác định của hàm số là
* Chú ý: Một hàm số có thể được cho bởi hai, ba,… công thức.
3. Đồ thị của hàm số
Đồ thị của hàm số xác định trên tập là tập hợp tất cả các điểm trên mặt phẳng tọa độ với mọi thuộc .
Hoạt động 2 (20 phút): Sự biến thiên của hàm số
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
GV: Cho học sinh quan sát đồ thị. So sánh và
HS: .
GV: So sánh và .
HS:
GV: Giới thiệu về hàm số đồng biến trên khoảng.
HS: Phát biểu hàm số đồng biến.
GV: Cho học sinh quan sát đồ thị. So sánh và
HS:
GV: So sánh và .
HS:
GV: Giới thiệu hàm số nghịch biến trên khoảng.
HS: Phát biểu hàm số nghịch biến.
GV: Giới thiệu bảng biến thiên.
II. Sự biến thiên của hàm số
1. Ôn tập
BÀI 1. HÀM SỐ
Tiết PPCT: 11 - 12
Ngày soạn: 18/09/2013
Ngày dạy:……/……/2013 Tại lớp:……
Ngày dạy:……/……/2013 Tại lớp:……
----- ((( -----
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Biết khái niệm về hàm số, tập xác định của hàm số, cách cho hàm hàm số.
- Biết được sự biến thiên của hàm số.
- Biết khái niệm hàm số chẵn, hàm số lẻ.
2. Về kỹ năng
- Tìm được tập xác định của một hàm số.
- Vẽ được đồ thị của hàm số.
- Chứng minh được một hàm số là hàm chẵn, hàm lẻ, hàm không chẵn không lẻ.
3. Về thái độ
- Biết liên hệ giữa toán học và thực tiễn đời sống.
- Tích cực, chủ động, tự giác trong học tập.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của giáo viên: thước thẳng, giáo án.
2. Chuẩn bị của học sinh: kiến thức về hàm số đã học ở lớp dưới.
III. Phương pháp: đàm thoại gợi mở kết hợp với thuyết trình.
IV. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Nội dung bài mới
Hoạt động 1 (30 phút): Ôn tập về hàm số
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
GV: Cho học sinh quan sát bảng ví dụ 1. Có bao nhiêu giá trị của năm?
HS: Có 9 giá trị.
GV: Tương ứng với mỗi giá trị của năm có bao nhiêu giá trị ở ô dưới.
HS: Có duy nhất một giá trị.
GV: Nếu ta xét từng giá trị của năm là , mỗi giá trị ở ô dưới tương ứng là thì đây là một hàm số. Gọi học sinh phát biểu định nghĩa hàm số.
HS: Phát biểu định nghĩa trong sách giáo khoa.
GV: Theo định nghĩa tập các giá trị của là được gọi là gì?
HS: Tập xác định.
GV: Hãy nêu các cách cho hàm số.
HS: Nêu các cách trong sách giáo khoa.
GV: Trong trường hợp hàm số cho bằng công thức ta có định nghĩa tập xác định như thế nào?
HS: Phát biểu định nghĩa trong sách giáo khoa.
GV: Làm ví dụ mẫu. Yêu cầu học sinh xem ví dụ sách giáo khoa và làm hoạt động 5.
HS: Thảo luận và làm bài.
GV: Chú ý cho học sinh hàm số có thể cho bằng nhiều công thức, hướng dẫn học sinh cách tính giá trị của hàm số dạng này với mỗi giá trị của . Cho ví dụ cho học sinh thực hiện.
HS: Thực hiện ví dụ.
GV: Giới thiệu về đồ thị của hàm số.
I. Ôn tập về hàm số
1. Hàm số. Tập xác định của hàm số
Nếu với mỗi giá trị của thuộc tập có một và chỉ một giá trị tương ứng của thuộc tập số thực thì ta có một hàm số. Ta gọi là biến số và là hàm số của .
Tập hợp được gọi là tập xác định của hàm số.
2. Cách cho hàm số
a) Hàm số cho bằng bảng
b) Hàm số cho bằng biểu đồ
c) Hàm số cho bằng công thức
Tập xác định của hàm số là tập hợp tất cả các số thực sao cho biểu thức có nghĩa
Ví dụ: Tìm tập xác định của hàm số
Giải
Hàm số xác định khi:
Vậy tập xác định của hàm số là
* Chú ý: Một hàm số có thể được cho bởi hai, ba,… công thức.
3. Đồ thị của hàm số
Đồ thị của hàm số xác định trên tập là tập hợp tất cả các điểm trên mặt phẳng tọa độ với mọi thuộc .
Hoạt động 2 (20 phút): Sự biến thiên của hàm số
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
GV: Cho học sinh quan sát đồ thị. So sánh và
HS: .
GV: So sánh và .
HS:
GV: Giới thiệu về hàm số đồng biến trên khoảng.
HS: Phát biểu hàm số đồng biến.
GV: Cho học sinh quan sát đồ thị. So sánh và
HS:
GV: So sánh và .
HS:
GV: Giới thiệu hàm số nghịch biến trên khoảng.
HS: Phát biểu hàm số nghịch biến.
GV: Giới thiệu bảng biến thiên.
II. Sự biến thiên của hàm số
1. Ôn tập
 
↓ CHÚ Ý: Bài giảng này được nén lại dưới dạng ZIP và có thể chứa nhiều file. Hệ thống chỉ hiển thị 1 file trong số đó, đề nghị các thầy cô KIỂM TRA KỸ TRƯỚC KHI NHẬN XÉT ↓
Các ý kiến mới nhất